Phát mãi tài sản là gì? Thủ Tục, quy định trong phát mãi tài sản

Phát mãi tài sản là một trong những hình thức công bố và bán tài sản một cách công khai. Dựa theo thủ tục do pháp luật quy định, có thể là do người sở hữu tài sản hoặc người có quyền trong hợp đồng. Dựa theo quy định của pháp luật để thực hiện thanh toán những khoản nợ phát sinh từ quan hệ hợp đồng. Hoặc từ sự một sự kiện nào đó được pháp luật quy định.

Vậy phát mãi tài sản là gì? Thủ tục và trình tự phát mãi tài sản như thế nào cùng theo dõi bài viết ngắn dưới đây để có câu trả lời chính xác nhất bạn nhé.

Phát mãi tài sản là gì?

Như đã chia sẻ ở trên phát mãi tài sản là công bố và bán tài sản một cách công khai. Theo thủ tục và được pháp luật quy định để thanh toán nợ.

Phát mãi tài sản là gì?

Phát mãi tài sản là gì?

Người thực hiện hành vi pháp mại tài sản có thể là người sở hữu tài sản. Do người có quyền theo hợp đồng dựa theo quy định của pháp luật. Nhằm thanh toán khoản nợ phát sinh từ những quan hệ hợp đồng. Hay từ một sự kiện nào đó được quy định bởi pháp luật. 

Nguyên nhân dẫn đến phát mãi tài sản

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến việc phát mãi tài sản. Có thể là liên quan đến nhiều bên. Vì thế, pháp luật có quy định cụ thể về điều kiện trình tự thủ tục Phát mãi tài sản.

Tài sản phát mãi bao gồm những gì?

Tài sản phát mại có thể là bất cứ thứ gì có giá trị, từ bất động sản, ô tô… Trong quan hệ giữa các chủ thể thực hiện các hành vi thương mại, dân sự. Phát mại là một trong các biện pháp xử lý tài sản dùng để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ.

Tài sản phát mãi bao gồm những gì?

Tài sản phát mãi bao gồm những gì?

Hiểu một cách đơn giản thì với một doanh nghiệp hay đơn vị kinh doanh. Khi lâm vào một tình huống phá sản hoặc chấm dứt hoạt động doanh nghiệp. Bắt buộc phải bán các tài sản của mình để thực hiện các nghĩa vụ thanh toán.

Phần tài sản còn lại sau khi đã hoàn tất các nghĩa vụ trả nợ sẽ được chia cho các cổ đông theo tỷ lệ cổ phần nắm giữ.

Ngân hàng Phát mãi tài sản thế chấp khi nào?

Ngân hàng phát mãi tài sản khi người thế chấp tài sản không thực hiện được nghĩa vụ. Hoặc vi phạm nghĩa vụ quy định tại hợp đồng thế chấp. Lúc này tài sản thế chấp có thể sẽ bị xử lý thông qua các phương thức. Dựa theo quy định tại điều 303 bộ luật hình sự năm 2015. Cụ thể:

Ngân hàng Phát mãi tài sản thế chấp khi nào?

Ngân hàng Phát mãi tài sản thế chấp khi nào?


Điều 303. Phương thức xử lý tài sản cầm cố, thế chấp

1. Bên bảo đảm và bên nhận bảo đảm có quyền thỏa thuận một trong các phương thức xử lý tài sản cầm cố, thế chấp sau đây:

a) Bán đấu giá tài sản;

b) Bên nhận bảo đảm tự bán tài sản;

 Bên nhận bảo đảm nhận chính tài sản để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ của bên bảo đảm;

d) Phương thức khác.

2. Trường hợp không có thỏa thuận về phương thức xử lý tài sản bảo đảm theo quy định tại khoản 1 Điều này thì tài sản được bán đấu giá, trừ trường hợp luật có quy định khác”

Dựa theo quy định trên thì ngân hàng có thể xử lý tài sản theo các phương thức dưới đây. Nếu ngân hàng và người thế chấp có thỏa thuận phương thức xử lý tài sản thế chấp khi ký hợp đồng thế chấp. Cụ thể như sau:

  • Bán đấu giá tài sản.
  • Thứ hai là bên nhận đảm bảo tự bán tài sản.
  • Hoặc bên nhận đảm bảo nhận chính tài sản để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ của bên đảm bảo.

Một số phương thức khác

Trong các phương trong các phương thức trên. Nếu như ngân hàng và doanh nghiệp không đạt được thỏa thuận về phương thức xử lý tài sản bảo đảm theo quy định. Thì tài sản được bán đấu giá trừ trường hợp luật có quy định khác.

Nếu vi phạm nghĩa vụ không thực hiện được nghĩa vụ hoặc thực hiện không đúng thì người thế chấp không có quyền định đoạt tài sản.

Những trường hợp ngân hàng được quyền phát mãi tài sản thế chấp

Thực tế cho thấy, trong các bản hợp đồng thế chấp giữa ngân hàng và bên thế chấp. Sẽ có một bản thỏa thuận về điều khoản và xử lý tài sản đảm bảo. Vì thế nếu bên vay vốn ngân hàng vi phạm nghĩa vụ trả nợ. Thì ngân hàng có quyền yêu cầu bên thế chấp chuyển giao tài sản thế chấp để phát mại. 

Những trường hợp ngân hàng được quyền phát mãi tài sản thế chấp

Những trường hợp ngân hàng được quyền phát mãi tài sản thế chấp

Trong trường hợp bên thế chấp đồng thuận về việc này thì ngân hàng có quyền tiếp quản tài sản. Cũng như tiến hành các thủ tục phát mạnh đấu giá tài sản theo đúng quy định của pháp luật.

Tuy nhiên để đảm bảo an toàn cũng như là thực hiện đúng pháp lý trong việc xử lý tài sản đảm bảo. Chủ sở hữu không tự nguyện bàn giao tài sản. Vì thế một số ngân hàng thương mại ngày nay, đã chọn hình thức ra tòa để giải quyết tranh chấp.

Trình tự và thủ tục phát mãi tài sản của ngân hàng

Thông thường quá trình xử lý tài sản luôn được thực hiện một cách công khai và minh bạch để mọi người cùng được biết. Đồng thời đảm bảo tính khách quan nhằm đảm bảo được quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia giao dịch. 

Trình tự và thủ tục phát mãi tài sản của ngân hàng

Trình tự và thủ tục phát mãi tài sản của ngân hàng

Ai cũng có quyền tham gia đấu giá tài sản. Tuy nhiên các cá nhân tổ chức đó phải đáp ứng được các trình tự thủ tục và làm theo quy định của luật đấu giá tài sản luật đất đai ( nếu tài sản đó liên quan đến đất đai). Cùng các văn bản pháp luật có liên quan.

Trình tự Phát mãi tài sản của ngân hàng

Thông thường trình tự phát lại của ngân hàng sẽ được thực hiện theo các bước như sau:

Bước 1: Thông báo về việc phát lại tài sản

Ở bước này, người xử lý tài sản sẽ ra một thông báo bằng văn bản về việc xử lý tài sản. Nhằm đảm bảo cho các bên tham gia cùng nhận tài sản khác theo địa chỉ được lưu trữ tại cơ quan đăng ký. Văn bản thông báo về việc xử lý các tài sản bảo đảm trước khi xử lý tài sản bảo đảm.

Bước 1: Thông báo về việc phát lại tài sản

Bước 1: Thông báo về việc phát lại tài sản

Theo quy định của pháp luật Việt Nam. Việc đăng ký giao dịch bảo đảm bao gồm nội dung như sau:

  • Văn bản phải nêu rõ lý do tài sản bị xử lý.
  • Nội dung văn bản phải mô tả các thông tin về tài sản.

Các nghĩa vụ được bảo đảm cũng khá rõ rệt, cụ thể: Các thông tin về địa điểm xử lý tài sản và thời gian phương thức xử lý tài sản bảo đảm.

Bước 2: Định giá tài sản

Bước 2: Định giá tài sản

Bước 2: Định giá tài sản

Trong trường hợp không có thỏa thuận thì tài sản được định giá thông qua tổ chức định giá tài sản. Hoặc bên bảo đảm và bên nhận bảo đảm có quyền thỏa thuận về giá tài sản bảo đảm. Tuy nhiên trong quá trình định giá phải đảm bảo được tính khách quan và thực sự sự phù hợp với giá của thị trường.

Bước 3: Bán tài sản

Ở thời điểm này bên bảo đảm thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình đối với bên nhận bảo đảm và thanh toán các chi phí phát sinh. Thì có quyền nhận lại tài sản đó. Trừ trường hợp pháp luật có quy định khác về thời điểm được nhận lại tài sản bảo đảm trước khi xử lý.

Bước 3: Bán tài sản

Bước 3: Bán tài sản

Còn trong trường hợp không có thỏa thuận về phương thức xử lý tài sản bảo đảm hoặc không thực hiện nghĩa vụ thì các tài sản này được bán đấu giá. Số tiền thu được từ việc xử lý khi phát mại tài sản được thanh toán trước cho chủ sở hữu tài sản. Trừ trường hợp có thỏa thuận khác. Dưới đây là một số nội dung cơ bản có trong tờ thông báo.

  • Tên tài sản nơi có tài sản đấu giá.
  • Tên tổ chức đấu giá và người có tài sản đấu giá địa chỉ của tổ chức đấu giá tài sản và người có tài sản đấu giá.
  • Thời gian đấu giá tài sản địa điểm đấu giá tài sản.
  • Các điều kiện cách thức đăng ký tham gia đấu giá.
  • Giá khởi điểm của tài sản đấu giá trong trường hợp công khai giá khởi điểm tiền đặt trước.

Bước 4: Thanh toán số tiền có được từ việc xử lý phát mại

Số tiền thu được từ việc xử lý phát mãi tài sản sau khi thanh toán chi phí bảo quản hồ sơ thu giữ và xử lý tài sản cầm cố, thế chấp. Được các bên thanh toán theo thứ tự ưu tiên dựa theo quy định và sự thỏa thuận của pháp luật.

Bước 4: Thanh toán số tiền có được từ việc xử lý phát mại

Bước 4: Thanh toán số tiền có được từ việc xử lý phát mại

Trong trường hợp số tiền có được từ việc phát mãi tài sản sau khi thanh toán chi phí bảo quản thu giữ và xử lý. Nhỏ hơn giá trị tài sản thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm. Trừ trường hợp các bên có thỏa thuận bổ sung tài sản bảo đảm thì phần nghĩa vụ chưa thanh toán. Sẽ được xác định là nghĩa vụ không có bảo đảm và các bên phải thực hiện nghĩa vụ của mình, khi xử lý phát mại quyền sử dụng tài sản.

Còn nếu số tiền nhận được từ việc xử lý tài sản bảo đảm. Sau khi thanh toán cho các chi phí thu giữ các tài sản quá trình bảo quản và xử lý các tài sản thế chấp cầm cố lớn hơn. So với giá trị nghĩa vụ được bảo đảm thì số tiền sau khi có được. Nếu chênh lệch phải được trả cho người có tài sản còn lại nếu có.

Bước 5: Chuyển quyền sở hữu quyền sử dụng tài sản cho người thừa kế sở hữu sau khi xử lý tài sản bảo đảm

Trong trường hợp pháp luật quy định việc chuyển quyền sở hữu sử dụng tài sản. Thì phải có sự đồng ý bằng văn bản của chủ sở hữu. Theo đó hợp đồng mua bán tài sản giữa chủ sở hữu tài sản hoặc người thi hành án với người mua tài sản. Về việc xử lý tài sản bảo đảm thì hợp đồng cầm cố tài sản thế chấp tài sản được dùng để thay thế cho các loại giấy tờ này.

Dĩ nhiên thủ tục chuyển quyền sở hữu cho người có quyền sử dụng tài sản bảo đảm. Được thực hiện theo quy định của pháp luật, bao gồm cả việc đăng ký quyền sở hữu quyền sử dụng tài sản. Sau khi xử lý được thực hiện theo quy định của pháp luật.

Tiếp đó người nhận được chuyển quyền sở hữu đất quyền sở hữu tài sản đó. Được văn phòng đăng ký đất đai các cấp có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu quyền sử dụng tài sản cho người sử dụng đất theo quy định.

Lời kết

Qua những chia sẻ trên bạn đã biết phát mãi tài sản là gì?  Cũng như quy trình và thủ tục Ngân hàng phát mãi. Hi vọng những thông tin cho có trong bài viết đã cung cấp cho bạn những kiến thức hữu ích về việc phát mãi tài sản. Từ đó có được sự chuẩn bị tốt nhất khi gặp phải những tình huống liên quan đến điều này. 

BÀI VIẾT MỚI

BÀI VIẾT NỔI BẬT

CHÍNH SÁCH & HỖ TRỢ

CẢNH BÁO RỦI RO: Các hoạt động giao dịch cổ phiếu, CDF, Forex ngoại hối luôn có mức độ rủi ro cao. Bạn có thể mất toàn bộ số tiền đầu tư của mình. Bạn chỉ nên bắt đầu giao dịch nếu bạn nhận thức được và chấp nhận rủi ro này. Chúng tôi không khuyến khích hay kêu gọi đầu tư. Toàn bộ thông tin và nội dung trên website thitruong.org chỉ mang tính chất tham khảo. Liên Hệ: [email protected]
© 2022 by Thitruong.org